Luật Ánh Ngọc

Tội giả mạo chữ ký nhằm chiếm đoạt tài sản bị xử lý như thế nào?

Tư vấn luật hình sự | 2024-08-07 13:40:30

1. Phạm tội giả mạo chữ ký bị truy cứu về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1.1. Đặc điểm của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Lưu ý, nếu tài sản bị tác động không đủ định lượng và cũng không thuộc trường hợp luật định thì người thực hiện hành vi này không phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

2. Giả mạo chữ ký bị truy tố về tội Giả mạo trong công tác

2.1. Đặc điểm của tội Giả mạo trong công tác

2.2. Dấu hiệu pháp lý của tội Giả mạo trong công tác

 

Dấu hiệu pháp lý tội giả mạo trong công tác

 

Cần lưu ý, chức vụ, quyền hạn chính là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện việc giả mạo; nếu không có chức vụ, quyền hạn thì họ không thực hiện được hành vi phạm tội

3. Hình phạt áp dụng đối với tội giả mạo chữ ký nhằm chiếm đoạt tài sản

3.1. Đối với tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Người phạm tội giả mạo chữ ký bị truy tố về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản có thể bị áp dụng các hình phạt sau: 

Ba hình phạt còn lại áp dụng đối với người phạm tội có một trong các tình tiết định khung tăng nặng:

Ngoài ra, người phạm tội có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

3.2. Đối với tội Giả mạo trong công tác

Trường hợp người phạm tội giả mạo chữ ký mà truy tố về tội Giả mạo trong công tác thì bị truy tố cao nhất là 20 năm tù. Mức phạt cụ thể như sau:

Ngoài ra, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.

Trường hợp người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị truy cứu với khung hình phạt tăng nặng: 

4. Một số câu hỏi thường gặp: 

4.1. Hành vi giả chữ ký khi công chứng bị phạt bao nhiêu tiền?

Hành vi giả mạo chữ ký trong lĩnh vực công chứng, chứng thực bị xử lý như sau:

Trên đây là toàn bộ giải đáp của Luật Ánh Ngọc liên quan đến tội giả mạo chữ ký nhằm chiếm đoạt tài sản. Có thể thấy, pháp luật chưa quy định cụ thể về tội danh "Giả mạo chữ ký", tuy nhiên, tuỳ vào từng trường hợp mà người phạm tội giả mạo chữ ký có thể bị truy cứu về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc tội Giả mạo trong công tác.

4.2. Giả mạo chữ ký trong phiếu kê biên, giải toả kê biên thì bị phạt bao nhiêu tiền?

Căn cứ Khoản 2 Điều 54 Nghị định 82/2020/NĐ-CP, giả mạo chữ ký của người yêu cầu đăng ký trong phiếu yêu cầu đăng ký hoặc chữ ký trong văn bản thông báo về việc kê biên hoặc giải toả kê biên tài sản để thi hành án dân sự thì bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng - 5.000.000 đồng.

4.3. Giả mạo chữ ký của tác giả để xin cấp văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ thì bị xử lý thế nào?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 131/2013/NĐ-CP, giả mạo chữ ký của tác giả trên tác phẩm để xin cấp văn bằng sở hữu trí tuệ thì phạt tiền từ 10.000.000 - 15.000.000 đồng, đồng thời, buộc tiêu hủy tang vật vi phạm.


Bài viết khác