Luật Ánh Ngọc

Nhận hối lộ là gì? Nhận hối lộ có phải đi tù hay không?

Tư vấn luật hình sự | 2024-03-19 09:40:47

Accepting bribes is the act of individuals in positions of authority or power, either directly or through intermediaries, receiving material benefits (from the bribe) for having done or not done something beneficial for the briber or at the briber's request.

1. Nhận hối lộ được hiểu như thế nào?

Nhận hối lộ là hành vi của cá nhân có quyền hành trực tiếp hoặc gián tiếp, nhận lợi ích vật chất từ bên gửi hối lộ, dù đã thực hiện hoặc sẽ thực hiện một hành động có lợi cho bên gửi hoặc theo yêu cầu của họ.

Hành vi nhận hối lộ được coi là một dạng tham nhũng, một tội phạm chức vụ trong pháp luật hình sự Việt Nam.

Nhận hối lộ là hành động của cá nhân có chức vụ hoặc quyền lực trực tiếp hoặc gián tiếp, nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào cho bản thân hoặc cho người hoặc tổ chức khác để thực hiện hoặc không thực hiện một việc vì lợi ích cá nhân hoặc theo yêu cầu của người gửi hối lộ.

Nhận hối lộ là một trong những hành vi tham nhũng đe dọa đến sự ổn định xã hội, làm suy yếu hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, và có ảnh hưởng đến chất lượng của cán bộ cũng như quản lý nhà nước.

How is bribery understood?

Bribery is the act of an individual, whether directly or indirectly, receiving material benefits from the briber, whether already performed or to be performed, in exchange for actions beneficial to the briber or at their request. Accepting bribes is considered a form of corruption, a criminal offense in Vietnamese criminal law.

Accepting bribes is the act of an individual with direct or indirect authority or power, receiving or intending to receive any benefits for themselves or for others in order to perform or not perform an action for personal gain or at the request of the briber.

Accepting bribes is one of the corrupt behaviors that threaten social stability, weaken the normal functioning of organizations and agencies, and affect the quality of officials and state management.

Xem thêm bài viết: Dấu hiệu của hành vi vi phạm hình sự

2. Cấu thành tội phạm của tội nhận hối lộ

Theo quy định hiện nay, việc thực hiện hành vi sau khi nhận hối lộ có thể biểu hiện ở 3 mức độ: thực hiện công việc trong giới hạn chức trách của mình; thực hiện công việc dưới giới hạn chức trách của mình; và thực hiện công việc vượt quá giới hạn chức trách thẩm quyền của mình.

Về mặt chủ quan của tội phạm: 

Tội nhận hối lộ được thực hiện với động cơ vụ lợi và với lỗi cố ý trực tiếp. Người thực hiện hành vi phạm tội ý thức được hậu quả và có mong muốn hậu quả sẽ xảy ra.

Về mặt chủ thể:

Giống như các tội ở chương tội phạm về chức vụ khác, tội nhận hối lộ có chủ thể thực hiện tội phạm là chủ thể đặc biệt, nghĩa là chủ thể này ngoài hai dấu hiệu là có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự ra thì còn phải có thêm dấu hiệu là người có chức vụ quyền hạn nhất định và đã lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình để nhận hối lộ.

Về hình phạt: Theo quy định trong bộ luật hình sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định về hình phạt cho tội nhận hối lộ thì có 4 khung hình phạt ứng với 4 khoản tại Điều 354, trong đó:

– Khoản 1 quy định về cấu thành cơ bản với mức phạt từ 2 đến 7 năm tù.

– Khoản 2, 3, 4 quy định về cấu thành tăng nặng xếp theo thang bậc tăng dần về mức nghiêm trọng của thiệt hại và mức độ nguy hiểm của hành vi. Ví dụ như phạm tội có tổ chức, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, giá trị “của hối lộ” lớn hay gây thiệt hại nghiêm trọng, thì mức phạt sẽ tăng dần từ 7 đến 15 năm hoặc cũng có thể áp dụng mức cao nhất là tù chung thân hay tử hình.

Ngoài hình phạt chính đã nêu thì người phạm tội còn có thể phải chấp hành các hình phạt phụ khác (như bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 1 đến 5 năm, phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản) được quy định tại Khoản 5 Điều 354 BLHS.

Như đã phân tích ở trên, có thể thấy tội nhận hối lộ là tội phạm của chủ thể có chức vụ quyền hạn, không phân biệt về lĩnh vực, ngành nghề với những đặc trưng phức tạp và khó nhận diện. Vì thế, theo yêu cầu của Qúy khách hàng, công ty sẽ dựa trên những chứng cứ được cung cấp, và chứng cứ thu thập được trong quá trình xác minh để có thể hỗ trợ quý khách hàng một cách tốt nhất. Hướng đến mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích của quý khách hàng theo đúng quy định pháp luật.

Elements of the crime of bribery

Under current regulations, the commission of the following acts after receiving a bribe can be manifested in 3 levels: performing duties within one's official capacity; performing duties beyond one's official capacity; and performing duties exceeding the limits of one's authority.

Subjectively, the crime of bribery is committed with a motive for personal gain and with direct intent. The perpetrator is aware of the consequences of their actions and desires for those consequences to occur.

Regarding the perpetrator:

Similar to other crimes in the criminal code regarding official duties, the crime of bribery has a specific perpetrator, meaning this individual, besides meeting the criteria of criminal responsibility and age, must also hold a certain position of authority and have exploited their position for receiving bribes.

Regarding penalties: According to the provisions of the Penal Code 2015 as amended and supplemented in 2017 regarding penalties for the crime of bribery, there are 4 penalty ranges corresponding to 4 provisions in Article 354, including:

Paragraph 1 stipulates the basic components with a penalty ranging from 2 to 7 years imprisonment.

Paragraphs 2, 3, 4 stipulate the aggravating elements arranged in increasing severity based on the level of damage and the degree of danger of the act. For example, if the offense is organized, involves abuse of power, authority, the value of the "bribe" is substantial, or causes serious harm, the penalty will gradually increase from 7 to 15 years imprisonment or may even include the highest penalty of life imprisonment or death.

In addition to the main penalties mentioned above, the offender may also be subject to other ancillary penalties (such as being prohibited from holding certain positions for 1 to 5 years, fines ranging from 30 million to 100 million dong, or seizure of part or all of their assets) as provided for in Paragraph 5 of Article 354 of the Penal Code.

As analyzed above, it can be seen that the crime of bribery is committed by individuals in positions of authority, regardless of field or industry, with complex and difficult-to-detect characteristics. Therefore, upon the client's request, the company will rely on the evidence provided and collected during the verification process to provide the best possible support to the client, aiming to protect their rights and interests in accordance with the law.

Xem thêm bài viết: Những điều cần biết về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự

 

Nhận hối lộ

3. Nhận hối lộ có phải đi tù không? Khung hình phạt của tội nhận hối lộ

Does accepting bribes lead to imprisonment? Penalty framework for the crime of bribery


Bài viết khác