Luật Ánh Ngọc

Hồ sơ xin cấp Giấy phép hoạt động điện lực

Pháp lý doanh nghiệp | 2024-08-07 16:20:58

1. Xin Giấy phép hoạt động điện lực cần những gì?

Căn cứ theo Chương II Thông tư 21/2020/TT-BCT, để xin cấp giấy phép hoạt động điện lực, tổ chức, cá nhân xin cấp phép phải chuẩn bị hồ sơ bao gồm các nội dung sau đây:

Ngoài ra, đối với từng loại giấy phép điện lực khác nhau, hồ sơ xin cấp phép còn bao gồm một số tài liệu khác:

1.1. Xin cấp phép trong lĩnh vực tư vấn chuyên ngành điện lực

Quyết định phân công nhiệm vụ hoặc giấy xác nhận của chủ đầu tư công trình, dự án đã thực hiện hoặc các tài liệu có giá trị tương đương.

1.2. Xin cấp giấy phép hoạt động phát điện

1.3. Xin cấp phép truyền tải điện, phân phối điện

2. Những lưu ý trong quá trình chuẩn bị hồ sơ

 

02 lưu ý khi chuẩn bị hồ sơ

Như đã phân tích ở trên có thể thấy, đối với từng loại giấy phép điện lực, tổ chức, cá nhân xin cấp phép phải chuẩn bị hồ sơ với những thành phần hồ sơ, tài liệu khác nhau.

Ngày 09/6/2023, Thông tư 10/2023/TT-BCT có hiệu lực sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư 21/2020/TT-BCT, trong đó có sửa đổi, làm rõ, chi tiết hóa các thành phần hồ sơ xin cấp, sửa đổi bổ sung giấy phép, tổ chức, cá nhân cần lưu ý để tránh bị trả lại hồ sơ do hồ sơ không đầy đủ hợp lệ:

3. Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động điện lực ở đâu?

Tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động điện lực, người nộp hồ sơ xin giấy phép hoạt động điện lực có thể nộp ở các cơ quan sau:

4. Dịch vụ xin cấp Giấy phép hoạt động điện lực tại Luật Ánh Ngọc

Là một trong những công ty Luật uy tín hàng đầu tại Việt Nam, Luật Ánh Ngọc tự hào mang đến dịch vụ pháp lý liên quan đến giấy phép hoạt động điện lực với tiêu chí: hiệu quả, tận tâm, uy tín, nhanh chóng và chi phí phải chăng.

Đối với giấy phép hoạt động điện lực, Luật Ánh Ngọc cung cấp dịch vụ xin cấp các loại giấy phép: phát điện, truyền tải điện, phân phối điện và bán buôn, bán lẻ điện.

Với đội ngũ Luật sư nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, tại Luật Ánh Ngọc, quý khách hàng sẽ được hỗ trợ, tư vấn bao gồm nhưng không giới hạn nội dung sau:

5. Giải đáp một số thắc mắc

5.1. Thời gian xin giấy phép điện lực là bao lâu?

Căn cứ Điều 36 Luật Điện lực, thời hạn xin giấy phép hoạt động điện lực là ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp từ chối thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

5.2. Có trường hợp nào không phải xin giấy phép hoạt động điện lực không?

Căn cứ Điều 34 Luật Điện lực, những trường hợp sau đây không phải xin giấy phép hoạt động điện lực:

5.3. Giấy phép hoạt động điện lực bị thu hồi trong trường hợp nào?

Trên đây là toàn bộ hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động điện lực mà tổ chức, cá nhân cần chuẩn bị trước khi xin cấp phép. Nếu độc giả còn bất kỳ vấn đề nào thắc mắc hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý tại Luật Ánh Ngọc, xin vui lòng liên hệ để được hỗ trợ kịp thời.

 


Bài viết khác