Luật Ánh Ngọc

Phát hiện cổ vật có cần thông báo với cơ quan Nhà nước hay không?

Tư vấn luật dân sự | 2024-03-18 17:12:36

Cơ sở pháp lý:

1. Cổ vật là gì ?

Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại qua nhiều thế hệ, có từ 100 năm tuổi trở lên và có giá trị tiêu biểu về văn hóa, khoa học. Cổ vật thể hiện công sức lao động của con được kết tinh trong di tích, di vật lịch sử, thể hiện bước phát triển lịch sử của con người và là sự bảo lưu lịch sử có giá trị nghệ thuật, khoa học.

Từ định nghĩa trên có thể suy ra một số đặc điểm của cổ vật như sau:

2. Pháp luật quy định về phát hiện cổ vật như thế nào?

 

Pháp luật quy định về phát hiện cổ vật như thế nào?

Có thể bạn quan tâm: Gặp phải tình huống bất khả kháng có phải bồi thường không?

3. Khi phát hiện, đào được cổ vật có cần thông báo với cơ quan Nhà nước không?

 

Khi phát hiện, đào được cổ vật thì người dân có cần thông báo với cơ quan Nhà nước hay không

Pháp luật hiện hành quy định khi phát hiện cổ vật, đào được cổ vật thì người phát hiện cổ vật phải thông báo với cơ quan quản lý. Do đó, khi phát hiện cổ vật, đào được cổ vật thì người đó cận thông báo với cơ quan Nhà nước.

Tổ chức, cá nhân phát hiện cổ vật kịp thời thông báo và tự nguyện giao nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao, du lịch thì được xét tặng, truy tặng Giấy khen, Bằng khen, Huy chương hoặc các hình thức khác, đồng thời được Nhà nước tặng tiền thưởng.

Mọi người cũng xem: Chiếm hữu ngay tình là gì và lợi ích thu được từ chiếm hữu ngay tình

4. Xử phạt người thực hiện hành vi vi phạm quy định về phát hiện cổ vật

 

Xử phạt người thực hiện hành vi vi phạm quy định về phát hiện cổ vật

Pháp luật quy định khi phát hiện cổ vật, người phát hiện, đào được cổ vật có trách nhiệm thông báo, giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Do đó, khi phát hiện, đào được cổ vật mà người đó không thông báo thì được xem là vi phạm pháp luật. Trong trường hợp này, người phát hiện cổ vật, đào được cổ vật không được hưởng, được thưởng các giá trị của tài sản đồng thời có thể bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Có thể bạn quan tâm: Hậu quả pháp lý của hành vi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.

Với những quy định về phát hiện cổ vật nêu trên, có thể thấy, trong mọi trường hợp người phát hiện, đào được tài sản được cho là cổ vật thì phải thông báo đến Cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp không thông báo có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt từ phạt tiền đến mức bị cách ly ra khỏi xã hội bằng hình thức phạt tù. Nếu quý độc giả còn vấn đề thắc mắc liên quan đến Phát hiện cổ vật có cần thông báo với cơ quan Nhà nước hay không? hoặc có nhu cầu tư vấn các vấn đề pháp lý khác, xin vui lòng liên hệ với Luật Ánh Ngọc theo thông tin bên dưới để được hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.


Bài viết khác