Luật Ánh Ngọc

Quy định về thời gian thử việc của người lao động là bao lâu?

Tư vấn luật lao động | 2024-03-16 23:08:01

1. Hợp đồng lao động là gì?

Hợp đồng lao động là thỏa thuận giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) về công việc có trả thù lao mà cả hai bên cam kết thực hiện. Cả hai phải tuân thủ quyền, nghĩa vụ và điều kiện trong quan hệ lao động.

Xem thêm bài viết: >> Phải làm gì khi nghỉ việc nhưng công ty không trả lương?

Có được sa thải, chấm dứt hợp đồng đối với lao động nữ đang mang thai?

2. Đối tượng được giao kết hợp đồng lao động

Khi tuyển dụng người lao động, người sử dụng lao động phải kết hợp đồng trực tiếp với họ. Người sử dụng lao động có thể là đại diện của doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc hợp tác xã có nhu cầu thuê lao động theo hợp đồng, và họ phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Sau đây là quy định về thời gian thử việc của người lao động như sau: 

Theo Điều 14 Thông tư 30/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 44/2013/NĐ-CP quy định về thời gian thử việc cụ thể về vấn đề này như sau: 

Người sử dụng lao động quy định về thời gian thử việc

Người lao động quy định về thời gian thử việc

3. Hợp đồng thử việc là gì?

Hợp đồng quy định về thử việc giúp người lao động có quyền lợi nhất định khi chưa ký kết hợp đồng lao động chính thức.

Theo khoản 1 Điều 24 Bộ Luật Lao động 2019 quy định về thời gian thử việc “Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về nội dung thử việc trong hợp đồng lao động hoặc giao kết riêng hợp đồng thử việc”.

Từ đó, quy định về thời gian thử việc có thể coi là một thoả thuận giữa người sử dụng lao động (NDSLĐ) và người lao động (NLĐ) liên quan đến công việc thử nghiệm trước khi làm việc chính thức. Trong thời gian này, cả hai bên cần tuân theo các điều khoản và nghĩa vụ đã thỏa thuận. Giai đoạn quy định về thời gian thử việc quyết định khả năng người lao động được tuyển chính thức và mức độ hợp tác giữa người lao động và người sử dụng lao động trong tương lai đối với quy định về thời gian thử việc. 

 

Hợp đồng thử việc là gì?

4. Hợp đồng lao động bao gồm thời gian thử việc

Hợp đồng lao động bao gồm thời gian thử việc cho người lao động như sau: 

5. Quy định về thời gian thử việc

Thời gian thử việc được xác định trong hợp đồng lao động dựa vào thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, nhưng cần tuân thủ Điều 25 Bộ Luật Lao động năm 2019. Dựa vào tính chất và độ phức tạp của công việc, mỗi công việc chỉ được thử một lần và phải tuân theo các điều kiện sau:

Xem thêm bài viết: >> Quyền lợi của người lao động và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

6. Quy định mức lương thử việc

Theo Điều 26 Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH14, người lao động trong thời gian thử việc cần được trả lương. Mức lương này phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa hai bên nhưng không thể thấp hơn 85% lương của công việc đó.

7. Quy định về việc chấm dứt hợp đồng thử việc

Theo Điều 27 Bộ Luật Lao động năm 2019 và Điều 7 Nghị định 05/2015/NĐ-CP, việc kết thúc thời gian thử việc và chấm dứt hợp đồng thử việc được quy định về thời gian thử việc như sau:

8. Thời gian thử việc tối đa của người lao động là bao lâu?

Theo Điều 25 Bộ luật Lao động năm 2019, thời gian thử việc dựa trên thỏa thuận giữa hai bên và phụ thuộc vào đặc điểm cũng như độ phức tạp của công việc. Tuy nhiên, mỗi người lao động chỉ được thử việc một lần cho mỗi loại công việc dưới các điều kiện sau:

 

Thời gian thử việc tối đa của người lao động là bao lâu

9. Quyền và nghĩa vụ của người lao động

Dưới đây là nội dung Điều 5 Bộ luật lao động 2019 về quyền và nghĩa vụ của người lao động được quy định về thời gian thử việc cụ thể như sau: 

Quyền của người lao động trong quy định về thời gian thử việc

Nghĩa vụ của người lao động trong quy định về thời gian thử việc

10. Người lao động có bắt buộc phải thử việc không?

Bộ Luật lao động năm 2019 không quy định việc người lao động bắt buộc phải thử việc trước khi ký Hợp đồng lao động trong quy định về thời gian thử việc Việc thử việc phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Trên thực tế, đa số người sử dụng lao động thường yêu cầu người lao động thử việc trước khi tiến hành ký hợp đồng làm việc. Tuy nhiên, theo khoản 3 Điều 24 Bộ Luật lao động năm 2019, người lao động giao kết hợp đồng lao động dưới 01 tháng sẽ không phải tham gia quá trình thử việc và có thể tiến hành ký hợp đồng lao động ngay lập tức đối với quy định về thời gian thử việc.

11. Điều kiện người lao động

Điều kiện người lao động được quy định về thời gian thử việc như sau:

12. Lưu ý đối với quy định trong hợp đồng thử việc

Sau đây là những lưu ý đối với quy định thời gian thử việc như sau:

13. Người sử dụng lao động được yêu cầu người lao động thử việc mấy lần?

Quy định về thời gian thử việc trong nguồn lao động theo Điều 25 Bộ luật lao động năm 2019 quy định như sau:

Thời gian thử việc phụ thuộc vào thỏa thuận giữa hai bên, dựa trên tính chất và độ phức tạp của công việc. Tuy nhiên, mỗi công việc chỉ được thử việc một lần. Doanh nghiệp không thể yêu cầu thử việc nhiều lần cho cùng một vị trí. Đó là quy định về thời gian thử việc.

Nếu sau giai đoạn thử việc, người lao động không đáp ứng được yêu cầu, doanh nghiệp có quyền đề nghị thử việc cho các vị trí khác mà người đó chưa thực hiện. Trong trường hợp yêu cầu thử việc lại cho một công việc đã thử, doanh nghiệp sẽ bị phạt từ 02 - 05 triệu đồng (căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định 28/2020/NĐ-CP).

Rõ ràng, luật cho phép thử việc nhiều lần tại một doanh nghiệp, miễn là mỗi lần chỉ đối với một công việc quy định về thời gian thử việc.

 

Người sử dụng lao động được yêu cầu người lao động thử việc mấy lần

14. Trường hợp lao động không cần thử việc

Theo Điều 24 của Bộ luật Lao động năm 2019, quy định về thời gian thử việc, người lao động giao kết hợp đồng có thời hạn dưới 1 tháng với người sử dụng lao động sẽ không cần thử việc. Bên cạnh đó, luật cũng có những điều khoản liên quan đến những trường hợp lao động mang tính thời vụ, mùa vụ không cần thử việc. Tuy nhiên, các hợp đồng lao động mang tính thời vụ, mùa vụ không còn được ghi nhận trong Bộ luật Lao động hiện hành. Các điều chỉnh liên quan đến thời gian thử việc trong Bộ luật Lao động năm 2019 sẽ được áp dụng từ ngày 01/01/2021.

15. Hết thời gian thử việc có được xét duyệt tăng lương? 

Dựa vào Điều 26 của Bộ Luật Lao động năm 2019, tiền công của người lao động trong giai đoạn thử việc được xác định thông qua sự thỏa thuận giữa cả hai phía, nhưng không nên ít hơn 85% lương cơ bản cho vị trí đó. Đối với nhân viên ở các khu vực có mức lương tối thiểu, lương trong thời gian thử việc không nên thấp hơn mức lương tối thiểu và phải tăng thêm ít nhất 7% so với mức tối thiểu cho những việc yêu cầu đào tạo kỹ năng và học nghề. Ví dụ, trong năm 2023, nếu bạn làm việc tại một công ty ở vùng I và lương cơ bản cho chức danh của bạn là 10.000.000 đồng/tháng và vị trí đòi hỏi học nghề: Có hai khả năng về mức lương thử việc:

Dựa vào sự thỏa thuận, tiền công thử việc là 85% x 10.000.000 = 8.500.000 đồng quy định về thời gian thử việc

Dựa trên mức lương tối thiểu của khu vực, lương thử việc là 107% x 4.680.000 đồng = 5.007.700 đồng. Mức lương tốt hơn sẽ được áp dụng cho bạn. Khi kết thúc quá trình thử việc và đạt được các tiêu chuẩn, nhà tuyển dụng sẽ ký kết hợp đồng chính thức và thanh toán lương dựa trên sự thỏa thuận. Trong thời gian thử việc, cả hai phía đều có quyền hủy bỏ thỏa thuận mà không cần thông báo trước và không cần trả bồi thường nếu không đáp ứng được các tiêu chuẩn đã đặt ra. Vì vậy, sau giai đoạn thử việc, tiền công của người lao động có thể bằng hoặc vượt trội hơn lương thử việc, tùy thuộc vào thỏa thuận và năng lực của người đó.

16. Hợp đồng lao động bao gồm những nội dung gì? 

Theo khoản 1 Điều 21 Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động cần ghi rõ những thông tin đối với quy định về thời gian thử việc:

Do đó, các yếu tố trên là những điểm cần có trong hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật đã quy định về thời gian thử việc

Trên đây là bài viết xoay quanh chủ đề về quy định về thời gian thử việc Nếu Quý khách có thắc mắc hoặc cần được hỗ trợ, tư vấn về quy định về thời gian thử việc. Hãy liên hệ với Luật Ánh Ngọc để được hỗ trợ và giải đáp nhanh chóng về vấn đề này.


Bài viết khác