Luật Ánh Ngọc

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức: Khái niệm, dấu hiệu, khung hình phạt và cách phòng tránh

Tư vấn luật hình sự | 2025-04-16 11:22:24

1. Khái niệm về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức là hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác được thực hiện bởi một nhóm người có sự cấu kết chặt chẽ, giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức, được quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.

2. Dấu hiệu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức

Để nhận diện tội phạm này, cần chú ý các dấu hiệu sau:

Ví dụ: 

Một nhóm đối tượng gồm Ông Nguyễn Văn A, ông Trần B, Bà Nguyễn Thị C và Ông D thành lập công ty bất động sản “Công ty TNHH Ánh Sáng Xanh Việt Nam. Nhóm này phân công nhiệm vụ rõ ràng: A đóng vai trò giám đốc, B phụ trách quảng cáo dự án "ma" trên mạng xã hội; C tổ chức các buổi hội thảo để thu hút nhà đầu tư; D quản lý tài chính. 

Công ty này quảng cáo dự án khu đô thị với lợi nhuận đầu tư lên đến 40%/năm. Công ty với thủ đoạn dụ dỗ các con mồi lớn là các nhà đầu tư từ nước ngoài hoặc ông lớn tại Việt Nam có đam mê bất động sản. Họ đã chi trả tiền thuê các văn phòng sang trọng trong thời gian ngắn để thu hút các nhóm đầu tư trên và đã thu về hơn 1000 đô la. Sau đó họ bất ngờ thông báo đóng cửa công ty và bỏ trốn. 

Đây là một ví dụ điển hình về tội phạm có tổ chức với sự phân công vai trò rõ ràng, có kế hoạch và quy mô lớn.

Gọi ngay

Tư vấn luật sư 0878 548 558

3. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức bị xử lý như thế nào?

Theo Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức được xử phạt nặng hơn mức phạt đối với cá nhân. Cụ thể: 

Ngoài ra, người phạm tội có thể bị phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định (khoản 5 Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015):

Bạn sẽ được gọi lại tư vấn Liên hệ ngay

4. Người dân cần làm gì để không trở thành nạn nhân của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức?

5. Cần làm gì khi phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức?

khi phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức cần: 

6. Có lấy lại được tiền khi bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức?

Theo quy định của pháp luật, người phạm tội có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho nạn nhân. Cơ quan chức năng sẽ tiến hành kê biên tài sản của người phạm tội để đảm bảo việc bồi thường. 

Ngoài ra, việc lấy lại tiền sau khi bị lừa đảo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, gồm:

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc lấy lại tiền còn khó khăn do tội phạm đã tẩu tán tài sản. Do đó, người dân cần có những biện pháp phòng tránh là điều tất yếu.

Nếu bạn cần hỗ trợ pháp lý hoặc tư vấn các vấn đề liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có tổ chức, hãy liên hệ với Luật sư hoặc cơ quan chức năng để được giải đáp kịp thời và chính xác. 


Bài viết khác