Luật Ánh Ngọc

Quy định về thông tin trên nhãn hàng hóa

Thủ tục hành chính | 2024-03-19 11:46:37

1. Nhãn hàng hóa là gì?

"Nhãn hàng hóa" là nơi chứa đựng các nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hóa được dán, in, đính, đúc, chạm hoặc khắc trực tiếp trên hàng hóa, bao bì thương phẩm của hàng hóa.

2. Các hình thức thể hiện "thông tin trên nhãn hàng hóa"

Theo pháp luật hiện hành, có hai cách thể hiện thông tin trên nhãn hàng hóa:

        Căn cứ theo quy định pháp luật về một số nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa của một số nhóm hàng hóa bằng phương thức điện tử, chỉ áp dụng ghi nhãn hàng hóa bằng phương thức điện tử đối với một một số loại hàng hóa nhất định, cụ thể:

 

Nhãn hàng hóa được ghi bằng phương thức điện tử

Ngoài những hàng hóa trên, còn có một số loại hàng hóa khác mà thông tin trên nhãn hàng hóa có thể được thể hiện bằng phương thức điện tử:

3. Thông tin trên nhãn hàng hóa gồm những nội dung gì

Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa mà pháp luật quy định thông tin bắt buộc trên nhãn hàng hóa khác nhau. Cụ thể như sau:

3.1. Đối với hàng hóa lưu thông tại Việt Nam

 

Thông tin trên nhãn hàng hóa đang lưu thông tại Việt Nam

Đối với nội dung bắt buộc khác, đây là nội dung được quy định đối với một số loại nhãn hàng hóa là thực phẩm, thuốc, mỹ phẩm,...., bao gồm:

 

Các thông tin bắt buộc khác trên nhãn hàng hóa

3.2. Đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, nhãn của hàng hóa xuất khẩu

 

Thông tin trên nhãn hàng hóa nhập khẩu

Có thể bạn quan tâm: Xuất khẩu, nhập khẩu LPG theo quy định pháp luật mới nhất năm 2023

4. Một số câu hỏi thường gặp, lưu ý khi ghi thông tin trên nhãn hàng hóa

4.1. Có phải mọi loại hàng hóa đều cần ghi đầy đủ thông tin trên nhãn hàng hóa theo quy định?

Không phải mọi trường hợp, nhãn hàng hóa đều bắt buộc bao gồm các nội dung thông tin trên. Dưới đây là các loại hàng hóa không thuộc trường hợp quy định bắt buộc các thông tin trên nhãn hàng hóa:

 

Các hàng hóa không quy định về thông tin bắt buộc trên nhãn

Mọi người cũng xem: Yêu cầu để được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu tại Việt Nam

4.2. Nếu không xác định được xuất xứ thì ghi như thế nào trên nhãn hàng hóa?

Trường hợp không xác định được xuất xứ thì ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa, thể hiện bằng một trong các cụm từ sau hoặc kết hợp các cụm từ kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa:

4.3. Có lưu ý gì đặc biệt đối với thông tin trên nhãn hàng hóa là trang thiết bị y tế không

Có. Đó là đối với thông tin về tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm về hàng hóa phải bao gồm:

Trường hợp trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành thì ghi tên, địa chỉ của chủ sở hữu trang thiết bị y tế và tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân trên giấy phép nhập khẩu.

4.4. Có lưu ý gì khi ghi thông tin “Thành phần, thành phần định lượng trên nhãn hàng hóa" không?

Đối với một số loại hàng hóa nhất định, tổ chức, cá nhân khi ghi thông tin trên nhãn hàng hóa cần lưu ý đối với hai loại mặt hàng sau:

 

Lưu ý đôi với thành phần, thành phần định lượng

Có thể bạn quan tâm: Làm giấy xác nhận nội dung quảng cáo mỹ phẩm thế nào?

Trên đây là toàn bộ “Quy định về thông tin trên nhãn hàng hóa theo pháp luật hiện hành”. Nếu độc giả còn gặp bất kì khó khăn trong quá trình ghi thông tin trên nhãn hàng hóa hoặc các vấn đề khác, xin vui lòng liên hệ Luật Ánh Ngọc để được hỗ trợ.


Bài viết khác