Luật Ánh Ngọc

Tội buôn bán hàng cấm là gì? Buôn bán hàng cấm ở mức độ nào thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Tư vấn luật hình sự | 2024-08-30 09:14:22

1. Tội buôn bán hàng cấm là gì?

Theo khoản 5 Điều 3 Nghị định 98/2020/NĐ-CP: Hàng cấm gồm hàng hóa cấm kinh doanh, hàng hóa cấm lưu hành và hàng hóa cấm sử dụng tại Việt Nam.

Một số loại hàng cấm thường thấy gồm có: Ma túy, vũ khí quân dụng, các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách....

Tội buôn bán hàng cấm là tội phạm thực hiện các hành vi bày bán, lưu giữ, vận chuyển, mua bán, xuất nhập khẩu hoặc các hoạt động mua bán khác nhằm mục đích đưa những loại hàng hóa bị cấm lưu hành, cấm kinh doanh, sử dụng hoặc hàng hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam vào buôn bán trên lãnh thổ trong nước.

2. Truy cứu hình sự với tội buôn bán hàng cấm 

Buôn bán ở mức độ nào thì phạm tội buôn bán hàng cấm

Tuỳ từng loại hàng hoá mà khối lượng hàng hoá quy định khác nhau:

3. Xử phạt đối với tội buôn bán hàng cấm 

Hình phạt áp dụng đối với người phạm tội buôn bán hàng cấm

3.1. Bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm

Trường hợp người phạm tội buôn bán hàng cấm thuộc các trường hợp dưới đây và không có các tình tiết tăng nặng thì thuộc trường hợp được áp dụng khung hình phạt cơ bản: Phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

3.2. Bị phạt tù 05 năm đến 10 năm

3.3. Bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm

Trong trường hợp người phạm tội buôn bán hàng cấm có định mức, định lượng dưới đây thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm:

3.4. Hình phạt bổ sung tội buôn bán hàng cấm

Ngoài việc bị áp dụng hình phạt chính là phạt tù có thời hạn, người phạm tội buôn bán hàng cấm còn có thể bị áp dụng các hình phạt bổ sung sau:

Mọi người cũng xem: Chế tài xử phạt đối với những hành vi buôn bán hàng cấm

4. Pháp nhân có phạm tội buôn bán hàng cấm không?

Theo quy định pháp luật, pháp nhân vẫn có thể bị truy tố về tội buôn bán hàng cấm. Mức phạt đối với pháp nhân đối với tội buôn bán hàng cấm là phạt tiền. Tương tự với từng hành vi cá nhân phạm tội buôn bán hàng cấm, pháp nhân phạm tội sẽ bị phạt tiền với các mức phạt như sau:  

Ngoài ra, pháp nhân thương mại còn có thể bị áp dụng các hình phạt bổ sung sau:

5. Một số câu hỏi thường gặp

5.1. Hàng hoá nào được xem là hàng cấm?

Những hàng hoá được xem là hàng cấm đều được quy định cụ thể trong Danh mục hàng cấm của Việt Nam. Có thể kể đến một số loại hàng hoá phổ biến như: 

5.2. Mua bán súng bắn nước có phạm tội buôn bán hàng cấm không?

Căn cứ quy định tại Chương X Danh mục hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện ban hành kèm theo Quyết định 88/2000/QĐ-BTM thì súng bắn nước là đồ chơi bị cấm theo quy định của pháp luật. Do đó, người thực hiện hành vi mua bán súng bắn nước có thể phạm tội buôn bán hàng cấm nếu có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm.

5.3. Phải làm gì nếu bị kiểm tra khi buôn bán hàng cấm?

Trong trường hợp bị kiểm tra hoặc bắt giữ khi khi buôn bán hàng cấm thì người buôn bán hàng cấm cần phối hợp với cơ quan để kiểm tra, xác minh xem có đúng là buôn bán hàng cấm hay không. Tuỳ vào từng trường hợp mà người buôn bán có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị phạt tù.

Có thể bạn quan tâm: Xử phạt thế nào đối với hành vi vận chuyển thuốc lá điếu nhập lậu?

Trên đây, bài viết đã giải đáp các vấn đề liên quan đến tội buôn bán hàng cấm. Có thể thấy, tội buôn bán hàng cấm là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm đến hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Vì vậy, người buôn bán hàng cấm có thể bị phạt tù lên đến 15 năm tù. 


Bài viết khác