Luật Ánh Ngọc

Các trường hợp thu hồi Giấy phép lao động

Tư vấn luật lao động | 2024-03-02 01:35:33

1. Các trường hợp bị thu hồi Giấy phép lao động

Giấy phép lao động là văn bản pháp lý do cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp cho người lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo các hình thức:

Căn cứ theo Điều 20 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, có 03 trường hợp bị thu hồi giấy phép lao động, gồm:

2. Thủ tục thu hồi Giấy phép lao động

Tùy thuộc vào từng trường hợp bị thu hồi giấy phép, pháp luật quy định trình tự, thủ tục hồi giấy phép lao động là khác nhau:

Đối với trường hợp thu hồi giấy phép do hết hiệu lực:

Đối với trường hợp thu hồi giấy phép lao động thuộc còn lại:

Như vậy, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động là cơ quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép lao động. Trong trường hợp người lao động bị thu hồi giấy phép thì không được cấp lại giấy phép.

3. Giải đáp một số thắc mắc

 

Giải đáp thắc mắc

3.1. Không có giấy phép lao động thì có bị xử lý không?

Theo Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, người lao động nước ngoài không có giấy phép lao động hoặc người sử dụng lao động không có giấy phép sẽ bị xử phạt vi phạm. Cụ thể:

Ngoài ra, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không giấy phép còn bị trục xuất ra khỏi Việt Nam.

3.2. Các trường hợp được cấp lại giấy phép lao động

Căn cứ theo Điều 12 Nghị định 152/2020/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 70/2023/NĐ-CP) giấy phép lao động được cấp lại trong 03 trường hợp:

Trên đây là toàn bộ quy định của pháp luật về các trường hợp bị thu hồi giấy phép lao động. Nếu có bất kỳ vấn đề nào thắc mắc hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý tại Luật Ánh Ngọc, xin vui lòng liên hệ để được giải đáp, hỗ trợ.

 


Bài viết khác