Luật Ánh Ngọc

Thả vật nuôi gây tai nạn giao thông chủ có phải chịu trách nhiệm?

Tư vấn luật giao thông | 2024-10-16 20:33:14

1. Trách nhiệm của chủ vật nuôi khi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

Vật nuôi là những loại động vật được thuần hóa và được nuôi trong nhà, sống thân thiện với con người và con người có thể điều khiển, kiểm soát được chúng, bao gồm gia súc (trâu, bò, lợn,…), gia cầm (vịt, ngan, gà,….) và các loại động vật khác không nằm trong danh mục động vật quý hiếm được bảo tồn hoặc động vật hoang dã (chó, mèo,…).

Pháp luật hiện hành quy định không được thả rông súc vật trên đường bộ, trường hợp dẫn dắt súc vật đi trên đường phải cho súc vật đi sát mép đường và bảo đảm vệ sinh trên đường; không được dẫn dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới, trường hợp cần cho súc vật đi ngang qua đường thì phải quan sát và chỉ được đi qua khi đảm bảo an toàn.

Từ đó có thể thấy, hành vi thả rông vật nuôi trên đường mà không có người dẫn dắt là hành vi vi phạm pháp luật. Đặc biệt là việc thả vật nuôi gây tai nạn giao thông đã gây ra hậu quả trên thực tế đối với người khác. Do đó, có thể khẳng định, khi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông thì chủ vật nuôi phải chịu trách nhiệm, cụ thể: chủ vật nuôi có thể phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự.

2. Trách nhiệm hành chính đối với chủ vật nuôi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

Trách nhiệm hành chính đối với chủ vật nuôi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

Căn cứ theo Điều 10 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt (sửa đổi, bổ sung năm 2021) quy định trường hợp chủ vật nuôi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông bị áp dụng hình thức xử lý là phạt tiền nếu có một trong các hành vi sau:

3. Trách nhiệm dân sự khi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

Trách nhiệm dân sự khi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

Mọi người cũng xem: Gặp phải tình huống bất khả kháng có phải bồi thường không?

4. Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với chủ vật nuôi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với chủ vật nuôi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông

4.1. Truy cứu hành vi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông về tội Vô ý làm chết người hoặc Vô ý gây thương tích hoặc tổn hại sức khỏe của người khác.

Xem thêm bài viết: Giám định tỷ lệ thương tật và cách xác định trong vụ án hình sựGiám định tỷ lệ thương tật và cách xác định trong vụ án hình sự

4.2. Truy cứu chủ thả vật nuôi gây tai nạn giao thông về các tội xâm phạm an toàn giao thông

5. Trường hợp thả vật nuôi gây tai nạn giao thông nhưng chủ không phải chịu trách nhiệm

Có thể bạn quan tâm: Chưa đủ 18 tuổi gây tai nạn giao thông chết người có đi tù không?

Như vậy, trong hầu hết mọi trường hợp thả vật nuôi gây tai nạn giao thông thì chủ của vật nuôi đều phải có trách nhiệm đối với hành vi vô ý của mình. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ai là chủ nhân của những vật nuôi gây tai nạn đều chịu đứng ra tự nhận mình là chủ của con vật đó. Do đó, để tránh trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của hành vi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông, chúng ta chỉ có thể tự mình nâng cao cảnh giác, tập trung tham gia giao thông để có thể xử lý các tình huống bất ngờ.

Trên đây là giải đáp của Luật Ánh Ngọc về thắc mắc “Thả vật nuôi gây tai nạn giao thông thì chủ có phải chịu trách nhiệm không?”. Nếu quý độc giả còn thắc mắc bất kì vấn đề gì liên quan đến hành vi thả vật nuôi gây tai nạn giao thông hoặc có nhu cầu hỗ trợ các vấn đề pháp lý khác, xin vui lòng liên hệ Luật Ánh Ngọc để được tư vấn, hỗ trợ kịp thời và nhanh chóng.

Mọi thông tin yêu cầu tư vấn, giải đáp các vấn đề pháp lý, xin vui lòng liên hệ:


Bài viết khác