Liên hệ ngay banner thực phẩm

Khách hàng sẽ nhận được gì?

Chúng tôi tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm uy tín, chất lượng, chi phí tốt và đảm bảo quý khách nhận được kết quả nhanh nhất. Lựa chọn dịch vụ tại Luật Ánh Ngọc, quý khách hàng sẽ được:

khách hàng sẽ nhận được gì

Tại sao nên lựa chọn Luật Ánh Ngọc

Chuyên gia có kinh nghiệm

Luật sư làm việc chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực về pháp luật, đem lại quyền lợi tốt nhất cho quý khách hàng

Thủ tục nhanh chóng và tiện lợi

Lựa chọn Ánh Ngọc, chúng tôi sẽ giúp khách hàng giảm thiểu thời gian và công sức cần thiết để chuẩn bị và nộp hồ sơ xin giấy phép với chi phí hợp lý nhất

Tư vấn miễn phí pháp lý

Đội ngũ tư vấn 24/7 của Luật Ánh Ngọc luôn sẵn sàng tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng nhanh chóng và hiệu quả

Không phát sinh chi phí

Chúng tôi cam kết, không phát sinh bất cứ chi phí nào khác ngoài phí dịch vụ đã thỏa thuận với khách hàng

Hỗ trợ trong trường hợp xử lý vi phạm

Nếu xảy ra vi phạm hoặc vấn đề pháp lý, chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng trong việc giải quyết tình huống một cách chuyên nghiệp và hiệu quả

Tiên chỉ làm việc

Đối với các dịch vụ mà chúng tôi cung cấp, công ty Luật Ánh Ngọc luôn coi sự hài lòng của khách hàng, kết quả dịch vụ là tiên chỉ phát triển

Quy trình thực hiện xin Giấy Phép
An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm tại Luật Ánh Ngọc

quy trình thực hiện xin giấy phép
ảnh nền

Tại sao phải xin Giấy Phép An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm

Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là giấy tờ pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, nhằm đảm bảo các cơ sở này đáp ứng đủ các điều kiện về vệ sinh, an toàn thực phẩm, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng đồng thời phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về thực phẩm

01.

Tuân thủ pháp luật

Việc xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm là điều kiện bắt buộc dành cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm

Tuân thủ pháp luật
Khẳng định chất lượng
02.

Khẳng định chất lượng

Có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm khẳng định thực phẩm đem đến cho người tiêu dùng đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm

03.

Tạo niềm tin đối với khách hàng

Khẳng định cơ sở đó kinh doanh sản phẩm chất lượng, được người dùng tin dùng

Tạo niềm tin đối với khách hàng
Uy tín thương hiệu
04.

Uy tín thương hiệu

Việc có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là một lời đảm bảo của thương nhân, sự quản lý của nhà nước đối với người tiêu dùng

05.

Tiêu chuẩn pháp lý

Đây là điều kiện cơ sở để các tổ chức, cá nhân tiến hành đăng ký công bố sản phẩm sau này.

Tiêu chuẩn pháp lý

Bảng giá

Bảng giá dịch vụ
 

01 cơ sở

Chỉ từ 15.000.000 vnđ

Bảng giá dịch vụ
 

2 cơ sở

Chỉ từ 14.500.000 vnđ

Bảng giá dịch vụ
 

03 cơ sở trở lên

Chỉ từ 14.000.000 vnđ

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ
 

Các cơ sở không thuộc diện phải xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy an toàn vệ sinh thực phẩm, trừ các cơ sở không thuộc diện cấp Giấy Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dưới đây:
  • Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
  • Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định;
  • Sơ chế nhỏ lẻ;
  • Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
  • Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;
  • Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
  • Nhà hàng trong khách sạn;
  • Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm;
  • Kinh doanh thức ăn đường phố;
  • Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận hợp lệ khác
Không cần cấp phép atvstp
Được cấp phép atvstp
 

Điều kiện để được cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

  • Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định;
  • Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
 

Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

Tùy theo từng ngành nghề mà chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đăng ký thì trong phạm vi quản lý của mình, việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cũng thuộc thẩm quyền như sau:
  • Bộ Y tế
  • Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
  • Bộ Công thương
Thẩm quyền cấp phép atvstp
Hiệu lực cấp phép atvstp
 

Hiệu lực của giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

  • Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm có hiệu lực trong thời gian 03 năm
  • Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy an toàn vệ sinh thực phẩm hết hạn, cơ sở đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ, thủ tục tương tự như thủ tục cấp mới Giấy chứng nhận

Xử lý vi phạm không xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

Theo như quy định tại Điều 18 Nghị định 115/2018/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP thì:

- Hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng

- Ngoài ra, phải áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:

+ Buộc thu hồi thực phẩm

+ Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm.

Liên hệ ngay banner thực phẩm

Khách hàng sẽ nhận được gì?

Chúng tôi tự hào là đơn vị cung cấp dịch vụ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm uy tín, chất lượng, chi phí tốt và đảm bảo quý khách nhận được kết quả nhanh nhất. Lựa chọn dịch vụ tại Luật Ánh Ngọc, quý khách hàng sẽ được:

khách hàng sẽ nhận được gì

Tại sao nên lựa chọn Luật Ánh Ngọc

Chuyên gia có kinh nghiệm

Luật sư làm việc chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực về pháp luật, đem lại quyền lợi tốt nhất cho quý khách hàng

Thủ tục nhanh chóng và tiện lợi

Lựa chọn Ánh Ngọc, chúng tôi sẽ giúp khách hàng giảm thiểu thời gian và công sức cần thiết để chuẩn bị và nộp hồ sơ xin giấy phép với chi phí hợp lý nhất

Tư vấn miễn phí pháp lý

Đội ngũ tư vấn 24/7 của Luật Ánh Ngọc luôn sẵn sàng tư vấn, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng nhanh chóng và hiệu quả

Không phát sinh chi phí

Chúng tôi cam kết, không phát sinh bất cứ chi phí nào khác ngoài phí dịch vụ đã thỏa thuận với khách hàng

Hỗ trợ trong trường hợp xử lý vi phạm

Nếu xảy ra vi phạm hoặc vấn đề pháp lý, chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng trong việc giải quyết tình huống một cách chuyên nghiệp và hiệu quả

Tiên chỉ làm việc

Đối với các dịch vụ mà chúng tôi cung cấp, công ty Luật Ánh Ngọc luôn coi sự hài lòng của khách hàng, kết quả dịch vụ là tiên chỉ phát triển

Quy trình thực hiện xin Giấy Phép
An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm tại Luật Ánh Ngọc

quy trình thực hiện xin giấy phép
ảnh nền

Tại sao phải xin Giấy Phép An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm

Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm là giấy tờ pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, nhằm đảm bảo các cơ sở này đáp ứng đủ các điều kiện về vệ sinh, an toàn thực phẩm, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng đồng thời phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về thực phẩm

01.

Tuân thủ pháp luật

Việc xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm là điều kiện bắt buộc dành cho các cơ sở sản xuất và kinh doanh thực phẩm

Tuân thủ pháp luật
Khẳng định chất lượng
02.

Khẳng định chất lượng

Có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm khẳng định thực phẩm đem đến cho người tiêu dùng đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm

03.

Tạo niềm tin đối với khách hàng

Khẳng định cơ sở đó kinh doanh sản phẩm chất lượng, được người dùng tin dùng

Tạo niềm tin đối với khách hàng
Uy tín thương hiệu
04.

Uy tín thương hiệu

Việc có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là một lời đảm bảo của thương nhân, sự quản lý của nhà nước đối với người tiêu dùng

05.

Tiêu chuẩn pháp lý

Đây là điều kiện cơ sở để các tổ chức, cá nhân tiến hành đăng ký công bố sản phẩm sau này.

Tiêu chuẩn pháp lý

Bảng giá

Bảng giá dịch vụ
 

01 cơ sở

Chỉ từ 15.000.000 vnđ

Bảng giá dịch vụ
 

2 cơ sở

Chỉ từ 14.500.000 vnđ

Bảng giá dịch vụ
 

03 cơ sở trở lên

Chỉ từ 14.000.000 vnđ

Liên hệ với chúng tôi

Liên hệ
 

Các cơ sở không thuộc diện phải xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

Theo quy định tại Điều 11 Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm, mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy an toàn vệ sinh thực phẩm, trừ các cơ sở không thuộc diện cấp Giấy Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm dưới đây:
  • Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
  • Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định;
  • Sơ chế nhỏ lẻ;
  • Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
  • Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn;
  • Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm;
  • Nhà hàng trong khách sạn;
  • Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm;
  • Kinh doanh thức ăn đường phố;
  • Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận hợp lệ khác
Không cần cấp phép atvstp
Được cấp phép atvstp
 

Điều kiện để được cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

  • Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định;
  • Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
 

Thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và cấp giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm

Tùy theo từng ngành nghề mà chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đăng ký thì trong phạm vi quản lý của mình, việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cũng thuộc thẩm quyền như sau:
  • Bộ Y tế
  • Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
  • Bộ Công thương
Thẩm quyền cấp phép atvstp
Hiệu lực cấp phép atvstp
 

Hiệu lực của giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

  • Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm có hiệu lực trong thời gian 03 năm
  • Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy an toàn vệ sinh thực phẩm hết hạn, cơ sở đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại Giấy chứng nhận. Hồ sơ, thủ tục tương tự như thủ tục cấp mới Giấy chứng nhận

Xử lý vi phạm không xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

Theo như quy định tại Điều 18 Nghị định 115/2018/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi khoản 8 Điều 1 Nghị định 124/2021/NĐ-CP thì:

- Hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm mà không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng

- Ngoài ra, phải áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả:

+ Buộc thu hồi thực phẩm

+ Buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế hoặc buộc tiêu hủy thực phẩm.