Quy định pháp luật về dịch vụ phụ trợ bảo hiểm chi tiết nhất


Quy định pháp luật về dịch vụ phụ trợ bảo hiểm chi tiết nhất
Nhu cầu sử dụng dịch vụ phụ trợ bảo hiểm của các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng tăng lên. Trong đó, doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam đang sử dụng rất nhiều các dịch vụ phụ trợ bảo hiểm. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu về vấn đề này.

1. Thế nào là dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm được quy định tại Điều 4 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 như sau: 

 

Thế nào là dịch vụ phụ trợ bảo hiểm
Thế nào là dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

2. Điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Cụ thể tại khoản 1, 2 Điều 143 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 quy định về điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm như sau:

- Thứ nhất, đối với cá nhân

 

Đối với cá nhân
Đối với cá nhân

- Thứ hai, đối với tổ chức

 

Đối với tổ chức
Đối với tổ chức

3. Đối tượng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm phải đáp ứng các điều kiện sau và bao gồm các đối tượng theo Điều 140 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022

- Đối với điều kiện cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Tổ chức phải có tư cách pháp nhân và được thành lập, hoạt động hợp pháp.

- Đối với đối tượng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

 

Đối với đối tượng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm
Đối với đối tượng cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

- Phạm vi đối tượng

 

Phạm vi đối tượng
Phạm vi đối tượng

 

4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm

Theo Điều 142 của Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022, các tổ chức và cá nhân đảm nhận các trách nhiệm sau:

Bảo mật thông tin:

  • Giữ bí mật thông tin khách hàng và sử dụng thông tin đúng mục đích;
  • Không cung cấp thông tin cho bên thứ ba mà không có sự chấp thuận của khách hàng, trừ khi có quy định của pháp luật.

Hạn chế doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:

Hạn chế tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm:

  • Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ không được thực hiện giám định tổn thất và hỗ trợ giải quyết bồi thường cho hợp đồng mà tổ chức đó là bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm, hoặc người thụ hưởng.

Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp:

  • Cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn cần mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
  • Tổ chức cung cấp dịch vụ phụ trợ bảo hiểm cần mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp phù hợp với loại hình dịch vụ mà họ cung cấp.

Xem thêm bài viết: Trình tự thủ tục thành lập công ty hoạt động đại lý bảo hiểm

Trên đây là những thông tin xoay quanh đề tài dịch vụ phụ trợ bảo hiểm. Để có thể được hỗ trợ cũng như tìm hiểu thông tin, quy định của pháp luật về dịch vụ phụ trợ bảo hiểm Quý khách có thể liên hệ Luật Ánh Ngọc để được tư vấn bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý dày dặn kinh nghiệm hỗ trợ quý khách hàng.

Luật sư Phương

Luật sư Phương

Đã kiểm duyệt nội dung

Tốt nghiệp đại học Luật Hà Nội. Có hơn 10 kinh nghiệm công tác trong ngành luật. Hiện đang là giám đốc kiêm luật sư chính của Luật Ánh Ngọc.

Xem thêm thông tin

Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, người viết áp dụng các quy định của pháp luật tại thời điểm nghiên cứu viết bài. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, vui lòng Liên hệ trực tiếp với chúng tôi.