1. Người bị bệnh tâm thần phạm tội chịu trách nhiệm hình sự khi nào?
Như các bạn đã biết, nếu bị mất năng lực trách nhiệm hình sự thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vậy người bị bệnh tâm thần có được mắc nhiên coi là đã mất năng lực trách nhiệm hình sự không? Theo Điều 21 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định:
Như vậy, người bị bệnh tâm thần phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm hình khi:
Trong trường hợp nếu người bị tâm thần phạm tội trước khi bị mắc bệnh đến mức làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều chỉnh hành vi của mình. Căn cứ vào kết luận giám định pháp lý, giám định y tâm thần, người bị tâm thần phạm tội sẽ được đưa vào cơ sở điều trị để áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bênh. Sau khi khỏi bệnh, người bị bệnh tâm thần phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.
Có thể bạn quan tâm: Hậu quả đối với tâm lý trẻ: Bố mẹ đánh đập con cái bị xử phạt thế nào?
2. Trách nhiệm pháp lý mà người bị bệnh tâm thần phạm tội phải chịu
Khi có kết luận giám định của Hội đồng y khoa có thẩm quyền về việc người bị tâm thần phạm tôi đang mắc bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình tại thời điểm gây ra tội phạm. Mặc dù họ sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng người bị bệnh bệnh tâm thần phạm tội vẫn phải chịu bồi thường thiệt hại cho nạn nhân và gia đình nạn nhân.
2.1. Đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người bị bệnh tâm thần phạm tội
Theo Khoản 3 Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhận được quy định như sau:
Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người bị bệnh tâm thần phạm tội thuộc về người giám hộ. Người giám hộ đó sẽ có trách nhiệm khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại.
Có thể bạn quan tâm: Tìm hiều về năng lực trách nhiệm Hình sự theo quy định hiện hành!
2.2. Yếu tố xác định mức bồi thường thiệt hại
- Trường hợp 1: Đối tượng bị xâm phạm là tài sản
Căn cứ vào Điều 589 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì thiệt hại về tài sản bị xâm hại bao bồm thiệt hại sau:
- Trường hợp 2: Đối tượng là sức khoẻ bị xâm hại
Căn xứ Khoản 1 Điều 590 Bộ luật Hình sự quy định thì thiệt hại về sức khoẻ bị xâm hại bao gồm:
- Trường hợp 3: Đối tượng xâm phạm là tính mạng con người
Căn cứ Điều 591 Bộ luật Dân sự năm 2015, xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm:
Trên đây là những tư vấn của Luật Ánh Ngọc về trường hợp người bị bệnh tâm thần phạm tội. Trên thực tế có rất nhiều vụ việc xảy ra, để được tư vấn một các chính xác và cụ thể, các bạn hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi.